Ví dụ Kết cấu chuỗi động từ

Một ví dụ về kết cấu chuỗi động từ trong tiếng Việt:

Nhớmangđầy đủgiấy tờnhé.

Trong ví dụ trên, "nhớ" và "mang" là hai động từ được đặt cạnh nhau.

Ví dụ sau lấy từ tiếng Nupe, Nigeria:[1]

Musaèbi
Musađã đếnđã lấydao
Musađếnlấycon dao

Hai động từ bé và lá nằm liên kề, không có từ nối. Chủ từ, "Musa", được hiểu là thực hiện cả hai hành động.

Ở những ngôn ngữ có biến tố, tùy ngôn ngữ mà chủ từ chung có thể được chỉ ra trên một hay mọi động từ. Trong hầu hết trường hợp, chỉ có một động từ cho biết chủ từ. Tuy vậy, trong ví dụ sau trong tiếng Baré, một ngôn ngữ miền Thượng Amazon, đại từ ngôi thứ nhất số ít ("tôi") được cả hai động từ chỉ ra:[1]

nu-takasãnu-dúmaka.
ngôi thứ nhất số ít-đã giả vờngôi thứ nhất số ít-đã ngủ.
tôi đã giả vờ(rằng) tôi đã ngủ.
tôi giả vờ ngủ

Trong tiếng Nhật, hai động từ có thể xếp kế nhau, trong đó động từ trước ở liên dụng hình (連用形 ren'yōkei), như trong 押し通る oshitōru ("đẩy qua"), trong đó oshi là liên dụng hình của osu ("đẩy"), còn tōru ("vượt qua") ở dạng nguyên mẫu. Tương tự, có 飛び込む tobikomu ("nhảy vào") trong đó tobi là từ tobu ("nhảy, bay"), và komu có nghĩa là "đi vào".

Liên quan

Kết xuất đồ họa Kết quả thi đấu của Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam (1947–2019) Kết quả chi tiết giải bóng đá nữ vô địch quốc gia 2016 Kết quả chi tiết Giải bóng đá nữ Vô địch Quốc gia 2017 Kết hợp dân sự Kết quả chi tiết giải bóng đá nữ vô địch quốc gia 2010 Kết luận tư vấn của Tòa án Quốc tế về tính hợp pháp của việc đe dọa hoặc sử dụng vũ khí hạt nhân Kết quả chi tiết giải bóng đá nữ vô địch quốc gia 2011 Kết quả chi tiết giải bóng đá nữ vô địch quốc gia 2015 Kết quả chi tiết giải bóng đá nữ vô địch quốc gia 2009